review phim đào phở và piano

review phim đào phở và piano

Nhiều khán giả khẳng định Đào, Phở và Piano là bộ phim xứng đáng được công chúng quan tâm nhiều hơn.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn!

Không phải một tác phẩm thương mại được quảng bá rầm rộ, bộ phim do nhà nước đầu tư Đào, Phở và Piano đang bất ngờ gây sốt khắp mạng xã hội nhờ hàng loạt bài review, đánh giá của những khán giả đã có cơ hội thưởng thức. Tác phẩm đã thật sự khiến ai nấy phải bùng nổ cảm xúc khi dễ dàng trở thành một trong những dự án hay bậc nhất trong năm nay, theo như đánh giá chung từ người xem.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 1.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 2.

Phim Đào, Phở và Piano thu hút khán giả dù không được quảng bá rộng rãi.

Đây có thể xem là trường hợp hiếm hoi của điện ảnh Việt khi khán giả phải thay đoàn phim đi quảng bá với mong muốn tác phẩm đến được với nhiều người hơn. Đáp trả sự đón nhận nồng nhiệt này, các nhà phát hành cũng đã quyết định tăng thêm số suất chiếu của phim trong những ngày qua.

Đào, Phở và Piano nhận nhiều lời khen về mặt kịch bản, với câu chuyện lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội. Chủ đề lòng yêu nước trong phim được thể hiện dung dị, không gượng ép. Diễn xuất của dàn diễn viên NSƯT Trần Lực, NSƯT Trung Hiếu, Doãn Quốc Đam... cũng được đánh giá cao.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 3.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 4.

Theo đa số khán giả, một điểm trừ đáng tiếc của Đào, Phở và Piano là khâu bối cảnh và kỹ xảo. Với kinh phí 20 tỷ đồng, đoàn phim đã rất chú trọng để làm toát lên sự oai hùng cũng như khắc nghiệt của quân và dân ta trong thời chiến. Tuy nhiên, khâu hình ảnh chưa thực sự chinh phục được hết người xem.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 5.

Khán giả review Đào, Phở và Piano: Ai trót yêu Hà Nội xem phim này sẽ càng thấy yêu hơn! - Ảnh 6.

Đào, Phở Và Piano đang được chiếu tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội).

 

Trong phim 20 tỉ đồng do Nhà nước đặt hàng, hình ảnh đào, phở, piano liên tục xuất hiện như một cách giải mã sự hồn nhiên và đầy chất chơi của người Hà Nội một thời.

Một cảnh trong phim Đào, phở và piano - Ảnh: đoàn phim cung cấp

Một cảnh trong phim Đào, phở và piano - Ảnh: đoàn phim cung cấp

Chia sẻ với Tuổi Trẻ trong buổi ra mắt phim Đào, phở và piano vào tối 24-9 tại Hà Nội, đạo diễn - tác giả kịch bản Phi Tiến Sơn nói: "Tôi muốn làm một bộ phim để trả nợ cho Hà Nội của tôi. Nếu bố tôi còn sống, chắc chắn cụ sẽ hài lòng".

Ông cũng tiết lộ phim do Nhà nước đặt hàng có kinh phí khoảng 20 tỉ đồng.

Phim về Hà Nội chất chơi

Đào, phở và piano lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội.

Trong những trận đánh cuối cùng trước khi quân ta rút khỏi Hà Nội năm 1947 lên chiến khu, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến trường kỳ, một số người vẫn chọn ở lại chiến lũy.

Họ, có tên hoặc không có tên, cùng nhau kể một câu chuyện bi tráng mà không kém phần lãng mạn về "tâm hồn Hà Nội" trong khói lửa.

TIN LIÊN QUAN

Đó là một cảm tử quân (Doãn Quốc Đam đóng) băng qua lửa đạn để mang về một cành hoa mùa xuân bởi "ngoài chiến lũy cũng thèm một cành đào đẹp".

Anh có một đám cưới cảm động với tiểu thư xinh đẹp Hà thành (Cao Thùy Linh đóng) giữa một Hà Nội đổ nát. Họ trèo tít lên cao để ngắm nhìn thành phố của họ trong đêm hạnh phúc cuối cùng (17-2-1947).

Có mặt trong lễ cưới là một họa sĩ già (NSƯT Trần Lực đóng) ở lại để hương khói cho những người đã hy sinh.

Ông có một bức tranh cần hoàn thành và một vị linh mục (NSND Trung Hiếu đóng) "không muốn chiến tranh", "cần yên bình". Hai người đã cùng ăn phở, nói về nghệ thuật, uống rượu vì ngày mới - ngày "tận hiến".

Đó là một cậu bé đánh giày mơ yên vui ngày cũ, hãnh diện đội chiếc mũ cảm tử quân trên đầu; một ông phán Tây học (ca sĩ Tuấn Hưng đóng) mê ca trù theo đuổi chủ nghĩa lãng mạn đến tận cùng.

Và hai vợ chồng hàng phở (Anh Tuấn và Nguyệt Hằng thủ vai) nấn ná chưa đi vì muốn nấu cho anh em chiến lũy bát phở. Thời buổi chiến loạn, họ vẫn chờ một nắm hành thơm Nhật Tân cho đủ vị, thong thả xay bột bằng cối đá, tráng bánh phở, chờ miếng nạm nhừ.

"Nóng quá ăn mất ngọt, nguội quá mất thơm", "Cho ít hành, dấm tỏi, ớt vào". Khán giả xem phim mà mùi thơm của phở "xộc" vào tâm trí như một lát cắt sắc lẹm về cái chất chơi "tới bến" của

Bình luận

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Phản hồi khách hàng

Hệ Thống Phòng Khám Đa Khoa Dr Cần

Top CEO Với nền tảng moma giúp các doanh nghiệp tự động seo và bán hàng đa kênh dễ dàng, xây dựng kênh tự động chăm sóc khách hàng

CEO NTC - NGUYỄN SỸ NHẬT -TỔNG GIÁM ĐỐC ĐÃ ĐƯỢC MOMA GIÚP CÓ NHIỀU LAO ĐỘNG ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HƠN

Trường công nghệ: Hệ Thống MOMA MARKETING giúp doanh nghiệp chuyển đổi kênh bán hàng online nhanh nhất có thể

Tập đoàn VMG là hệ thông kết hợp cùng moma marketing xây dựng giải pháp chăm sóc zalo, sms cho khách hàng chủ động

Kể từ khi ra đời cho đến nay, Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội đã trở thành cầu nối gắn kết, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tá. Với hơn 3000 hội viên 110.000 lao động

Phạm Thành Long: Tạo dựng website bán hàng giúp học viên kinh doanh đơn giản

BNI - Moma Giúp hơn 20.000 thành viên bni toàn cầu có website nhân hiệu miễn phí, làm bảng gain đơn giản

Tin tức nổi bật

GỌI ĐIỆN